Wednesday, September 12, 2018

Hàng ngàn học viên Pháp Luân Công cảm tạ Sư phụ Lý Hồng Chí qua chia sẻ đầy xúc động tại Pháp hội San Francisco


Gần 6.000 học viên Pháp Luân Công từ hàng chục nước khắp thế giới đã có mặt đông đủ tại một tòa nhà lớn ở trung tâm San Francisco, Mỹ để bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới Sư phụ Lý Hồng Chí-người sáng lập môn tu luyện truyền thống khí công Phật gia vì những gì Ngài đã làm cho họ và hàng trăm triệu học viên khác không tham dự Pháp hội lần này.


*Lợi ích thần kỳ khi tu luyện Pháp Luân Công

Hàng năm cứ tới dịp này, các học viên Pháp Luân Công từ khắp nơi trên thế giới lại hội tụ ở thành phố xinh đẹp của Mỹ để nghe Sư phụ của họ là Ngài Lý Hồng Chí giảng Pháp, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm tu luyện của bản thân nhằm tinh tấn hơn nữa.

Năm nay vào chiều Thứ Hai 24/10, gần 6.000 học viên Pháp Luân Công từ 33 quốc gia ở các châu lục đã hội tụ đông đủ để nghe lời chúc mừng của Sư phụ Lý Hồng Chí. Có  thể tìm hiểu thêm Sư Phụ Lý Hồng Chí tại https://www.dkn.tv/the-gioi/the-gioi-do-day/cau-chuyen-truyen-cong-giang-phap-cua-nguoi-sang-lap-phap-luan-cong-ong-ly-hong-chi.html. Hội trường tràn ngập biểu ngữ ca ngợi nguyên lý Chân-Thiện-Nhẫn là các giá trị cao đẹp về đạo đức con người. Họ cũng kỷ niệm 17 năm cuộc đàn áp Pháp Luân Công tại Trung Quốc với quyết tâm nói rõ sự thật này cho người dân toàn cầu và chung tay nỗ lực để chấm dứt tội ác tàn bạo đó.

6.000 học viên Pháp Luân Công ngồi kín hội trường.

Một số học viên đã lên phát biểu chia sẻ về sự may mắn và kinh nghiệm tu luyện của bản thân và bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Sư phụ Lý Hồng Chí.

Thoát chết thần kỳ khỏi ung thư dạ dày giai đoạn cuối nhờ tu luyện

Rất nhiều học viên Pháp Luân Công đã cải thiện sức khỏe đáng kể, thậm chí khỏi bệnh nan y sau khi họ may mắn tu luyện môn Pháp. Bà Dương Lệ năm nay đã 69 là một trong các học viên đại diện lên chia sẻ kinh nghiệm tu luyện cá nhân. Ở tuổi này không ai có thể nghĩ bà Dương lại trẻ trung và khỏe mạnh đến thế với giọng nói vang, khỏe.



Bà Dương Lệ 69 tuổi từng cận kề cái chết vì ung thư dạ dày giai đoạn cuối, giờ khỏe mạnh và trẻ trung, đã có bài chia sẻ rất xúc động.

Bà Dương trước đó không được như bây giờ bởi nhiều bệnh tật hành hạ liên miên. Bà chia sẻ mình bắt đầu tu luyện Pháp Luân Công vào tháng 11/1995 qua lời giới thiệu của một người bạn. Trên thân mang rất nhiều bệnh, và sau đó là ung thư dạ dày giai đoạn cuối, bà gần như mất hết hy vọng vào cuộc sống này. Đến năm 1995, hàng loạt triệu chứng dồn dập xảy ra khiến bà phải thống khổ và đau đớn chịu đựng, bác sĩ nói bà chỉ còn có 3 tháng để sống trên cõi đời này.

Ngay trong lúc chẳng còn tia hy vọng nào ngoài nỗi sợ hãi của việc chờ chết, bà Dương đã may mắn biết tới Pháp Luân Công và bắt đầu tu luyện.

“Sư phụ liên tục thanh lọc cơ thể cho tôi, giúp tôi trừ bỏ nhiều nghiệp nặng để tôi có thể kéo dài tuổi thọ, và chính Ngài đã cho tôi được sống lần hai, một cuộc sống tuyệt vời hơn trước rất nhiều!”, bà Dương xúc động nói.

Bà Dương hiện đã rời Bắc Kinh để định cư tại Mỹ với gia đình mình, từ năm 2011.

Tu luyện từ lúc 5 tuổi, tham gia giảng chân tướng và thoát thân nhờ tài trí

Một học viên đến từ Vancouver đã chia sẻ kinh nghiệm đáng nhớ của mình khi tu luyện Pháp Luân Công ở đại lục Cô Phong Tuyết hiện là Hoa Kiều ở Vancouver từng ở Trung Quốc đại lục cùng cha mẹ. Năm lên 5 cô Phong bắt đầu học Pháp Luân Công cùng cha mẹ mình. Tại Trung Quốc, Pháp Luân Công bị đàn áp thẳng tay và không nương tay với bất kỳ ai, kể cả trẻ nhỏ.


Học viên Phong Tuyết chia sẻ về kinh nghiệm tu luyện bản thân, đắc Pháp năm 5 tuổi. (Epoch Times)

Khi Pháp Luân Công bắt đầu bị đàn áp ở Trung Quốc, Phong Tuyết và cha mẹ mình bị người xung quanh xa lánh. Lúc ấy mới là học sinh phổ thông, Phong Tuyết bị các bạn cô lập và ghẻ lạnh, không ai dám tiếp cận cô. Tuy nhiên cô bé vẫn kiên định đức tin của mình và thể hiện những giá trị cao đẹp có được sau khi tu luyện Pháp Luân Công qua hành vi của bản thân. Từ đó dần dần thầy cô và các bạn đã hiểu được sự thật về môn tu luyện và không còn xa lánh cô nữa.

Vào mùa đông năm 2007 khi còn ở Trung Quốc đại lục, cô Phong cùng một số học viên đi phát tờ rơi để nói rõ cho mọi người biết sự thật về giá trị cao đẹp của Pháp Luân Công cũng như minh oan cho môn tu luyện đang bị đàn áp và bôi nhọ ở quê hương cô. Giữa chừng cô chạm trán một số cảnh sát Trung Quốc mặc thường phục và có nguy cơ bị bắt, tuy nhiên cô Phong đã nhanh trí bắt xe buýt, tìm cách thay đổi trang phục và cuối cùng trốn thoát một cách tài tình, bất chấp toán cảnh sát truy lùng.

Rất cần nói rõ cho công luận về giá trị cao quý của Pháp Luân Công và cuộc đàn áp ở Trung Quốc

Nhiều học viên đã phát biểu cảm nghĩ và kinh nghiệm cá nhân khi họ thực hiện nhiệm vụ quan trọng là nói rõ cho công chúng biết về cuộc đàn áp Pháp Luân Công ở Trung Quốc, giúp càng nhiều người học Pháp Luân Công càng tốt để được may mắn như họ.

Biên tập viên mục tin kinh tế-tài chính của tờ báo Epoch Times tiếng Anh Valentin Schmid đã chia sẻ kinh nghiệm làm truyền thông của mình trong suốt quá trình nỗ lực thực hiện nhiệm vụ nói trên. Anh nói rằng bản thân và toàn bộ học viên Pháp Luân Công cần ý thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ cao cả này, nhấn mạnh rằng truyền thông có vai trò lớn nhất trong việc này.



Biên tập viên mục tin kinh tế-tài chính của tờ báo Epoch Times tiếng Anh Valentin Schmid đã chia sẻ kinh nghiệm làm truyền thông của mình

Học viên Hàn Hoa cùng vợ đến từ Trung Quốc đại lục cũng chia sẻ kinh nghiệm trong việc nói rõ về cuộc đàn áp Pháp Luân Công và giúp nhiều người bắt đầu tu luyện. Vợ chồng ông Hàn đã từ bỏ cuộc sống an nhàn, vượt qua rất nhiều khó khăn trở ngại để tiếp cận người dân và khách du lịch đến từ Trung Quốc nhằm nói rõ cho họ biết sự thật về Pháp Luân Công.

Friday, February 2, 2018

Các Câu Nói Thương Tâm Nhất Tại ‘Tam Quốc Diễn Nghĩa’, Dư��ng Thế Thổn Thức Không Thôi

Trong tác phẩm bất hủ "Tam Quốc diễn nghĩa", các nhân vật lịch sử quả tình là đa số, văn phong cũng vô cùng phong phú. có đầy đủ câu nói thương tâm mà cho đến hiện tại vẫn khiến cho cõi trần thổn thức mãi ko thôi.



một. "Người sống ở đời, chuyện ko như ý thường chiếm đến tám, chín phần"

Trong số hồ hết anh hùng trong "Tam quốc diễn nghĩa", Dương Hỗ (221-278) vốn không hề là người đáng thất vẳng nhất trên chốn quan trường. Ông từng dùng cho cho 2 triều Tào Nguỵ và Tấn, được vua Tấn phong tới chức thị xã công, thực ấp 3000 hộ. mặc dù Dương Hỗ lại là một trong những người đề cập ra câu nói chán nản ko như ý nhất trong tam quốc diễn nghĩa.

"Nhân sinh thất ý vô nam bắc"(nam bắc nào ai được thỏa lòng). có câu nhắc này, Dương Hỗ bỗng chốc phát triển thành người bạn tri âm của các người chán nản, không được như ý muốn.

Dễ mang thể nhận thấy rằng, đây là giọng điệu điển hình của loại người bi quan. các người bi quan thường hay nói "càng đánh càng thua", trong khi người lạc quan sẽ nói "càng thua thì càng phải đánh", cộng 1 cảnh ngộ giống nhau, nhưng sĩ khí lại hoàn toàn khác nhau.

tuy nhiên, đứng trước tình huống này, những người sống lạc quan vô tư sẽ ko do đó mà nhụt chí. trái lại, họ vẫn sẽ hoan hỉ kể rằng:"Chuyện như ý trong trần thế, chí ít vẫn có một, hai phần cơ đấy!".

2. "Cúc cung tận tụy, http://chanhkien.org tới chết mới thôi"

phổ biến người cho rằng đây là câu kể động viên chí sĩ, đầy lòng bác ái xả thân vì nước. tuy nhiên, cũng không ít người cho rằng đây là một câu nói rất thương tâm.

lúc Khổng Minh nói "Cúc cung tận tụy, tới chết mới thôi", là lúc "phạt Ngụy" vốn đã trở nên điều không tưởng, rồi sau Đó ông chết ở gò Ngũ Trượng.

Trong "Thần điêu hiệp lữ", lúc Quách Tĩnh đề cập ra câu"Cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi",có người liền thở dài 1 tiếng:Quách đại hiệp gần phải hy sinh rồi, thành Tương Dương ko giữ được nữa rồi, Đại Tống sắp tiêu vong rồi!

Quả đúng như"ra trận chưa thắng người đã mất, trường sử anh hùng lệ đầy khăn!".

three. "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên"

Khổng Minh dốc hết sức lực phò tá cha con Lưu Bị, sáu lần ra Kỳ Sơn, nhưng vẫn phạt Ngụy thất bại, nên đành phải thở dài rằng:"Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên, chẳng thể cưỡng cầu".Câu nhắc này làm người ta không thể ko cảm thấy bi cảm.

sự thế dồn dập ko chấm dứt, mệnh trời đã định trốn khiến cho sao? lúc Lưu Bị xưng đế, Tôn Quyền đã chiếm lĩnh một phương, Tào toá thao túng thiên tử hiệu lệnh chư hầu, Quan Vũ bại trận đến Mạch Thành… hết thảy đều là ý trời.

Dù với tài kinh thiên trấn địa, hay chuyển núi dời sông, ra công xoay chuyển tình thế, thì cũng địch không lại ý trời. Hạng Vũ năm xưa ở Cai Hạ mà nói"Trời muốn ta chết, chẳng phải ở lỗi sử dụng binh", quả tình có ý trời trong Đó vậy!

four. "Thị phi thành bại hóa thành không"

các người khi chán nản, thất bại mới với cảm xúc như vậy. Như Tào tể tướng tuyến phố khiến quan rộng mở, dù cho nếm đủ mùi vị thất bại, vẫn"may mắn lắm thay, vịnh thơ ca hát", hát rằng"Ngựa chiến nằm co, chí còn rong ruổi. Anh hùng trung niên, khảng khái vẫn kia!".

những bậc văn nhân cũng dựa vào các áng văn thơ mà thỏa lòng oán than. Tô Đông Pha lúc còn trẻ chí khí cao vời vợi, từng tự phụ"được như Nghiêu Thuấn, chuyện này khó gì".Nhưng sau khi thập tử nhất sinh trên chốn quan trường, thì tâm ý nguội lạnh, mất hết ý chí mà than rằng:"Tào túa 1 đời anh hùng, mà nay ở đâu đây?".

Nhân vật lịch sử trong "Tam quốc diễn nghĩa" nhiều vô số, văn phong vô cùng phong phú. vì thế, để lấy ra 4 câu nói thương tâm nhất thật chẳng phải thuận tiện. dù thế, không thể phủ nhận rằng dù sở hữu trải qua bao lớp sóng dập vùi của lịch sử, những câu đề cập đó vẫn như văng vọng bên tai, khiến cho hậu thế thương tâm, thổn thức.

Từ khóa: tam quoc dien nghia.